Gamification: Tac dung khi ung dung vao bai giang truc tuyen
Neal Simpson | 04 December, 2022
GAMIFICATION: TÁC DỤNG KHI ỨNG DỤNG VÀO BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN
Gamification (game hóa) là cụm từ quen thuộc với người dạy và người học khi việc hoc truc tuyen đang trở thành xu hướng hiện nay. Nhưng nó được định nghĩa chính xác như thế nào và nâng cao hiệu quả giảng dạy và giáo dục như thế nào. Hôm nay, Edulive sẽ giải thích những lợi ích từ việc áp dụng vào dạy học trực tuyến, tăng sự tập trung và khả năng tiếp thu của học sinh.
Gamification là gì?
Gamification là việc ứng dụng trò chơi online để giải quyết các vấn đề cụ thể trong giảng dạy. Gamification được sử dụng đa dạng trên lĩnh vực giáo dục. Có nhiều lý do giải thích cho sự phổ biến của việc game hoá là có thể biến những kiến thức khô khan, cứng nhắc trở nên thú vị, tạo sự mới lạ trong dạy học trực tuyến. Nhờ đó, người học sẽ hứng thú, vui vẻ, không có nhiều áp lực và tiếp thu nhiều kiến thức hơn.
Không chỉ dạy học trực tuyến, Gamification còn được ứng dụng vào các bài giảng trực tiếp trên trường học khi đại dịch Covid-19 đã qua và học sinh quay trở lại trường học.
Gamification trong toán học
Tác dụng của Gamification với việc học trực tuyến
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc ứng dụng game hoá vào các bài giảng giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức và phát triển trí tuệ. Một số lợi ích của Gamification trong dạy học online là:
Trải nghiệm học tập tốt hơn: Áp dụng game hoá trong giảng dạy thu hút sự chú ý, kích thích sự tham gia của người học. Kiến thức sẽ được ghi nhớ thụ động, việc này không những không tạo áp lực mà còn khiến học sinh học nhiều hơn. Hiện nay, nhiều
cong cu day hoc truc tuyen có sẵn những bài giảng lồng ghép Gamification, giáo viên có thể dễ dàng chỉnh sửa nhanh chóng và phù hợp với mục tiêu bài giảng cá nhân.
Phản xạ ngay lập tức: Lợi ích nổi trội của việc ứng dụng game hoá trong học tập là tính phản xạ tức thì. Nó kích thích phản xạ của người học qua những kiến thức đã học, thúc đẩy hành vi tích cực trong giảng dạy thay vì chỉ trả lời câu hỏi kiến thức đơn thuần như ngày trước. Điều này cũng làm tăng mức độ tương tác của người học trong các bài giảng trực tuyến.
Kích thích phản xạ ngay lập tức
Tạo cảm giác chiến thức: Chơi trò chơi thì sẽ có người thắng người thua, việc này kích thích sự hiếu thắng, muốn giành thắng cuộc trong các trò chơi của học viên. Đây được xem là chiến lược thông minh giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của giáo viên.
Để Gamification phát huy đúng tác dụng của nó mang lại trong quá trình dạy học, nó phải đảm bảo những yếu tố sau:
-
Kích thích người học
-
Thu hút sự tập trung của người học vào bài giảng
-
Truyền tải được thông điệp, khơi gợi hứng thú với người học
-
Đúc kết tổng quát kiến thức
Tất cả những đặc điểm trên đều có tại Edulive.
Edulive - Giải pháp giáo dục, học trực tuyến trên nền tảng số hàng đầu Việt Nam cung cấp cho giáo viên kho tàng game hóa bài giảng siêu đơn giản và đa dạng. Với hơn 1000+ mẫu giảng được nghiên cứu từ 5000+ giờ giảng dạy của thầy cô giáo tại Edulive, người dạy có thể kích thích cảm hứng học tập, kiểm soát quá trình học và tăng chất lượng dạy học cho học sinh.